Cũng là một loại gia cầm, nhưng ngan được xếp vào nhóm thuỷ cầm, do vậy trong đời sống của chúng không thể thiếu nước. Ngan, vịt nói chung đeùe có sức đề kháng tốt hơn gà, đặc điểm nổi bật là gà thích ngủ ở những nơi cao ráo, còn ngan, vịt… lại có thể sống ở nơi có điều kiện ẩm thấp mà ít mắc bệnh hơn nếu đieuè kiện sống đó là gà.
Ngan con thường có mức độ nhạy cảm lớn đối với việc mất nước, do hệ thống thận của chúng chưa phát triển hoàn chỉnh. Vì vậy, việc cung cấp nước đầy đủ cho ngan ngay từ khi chúng mới nở ra rất quan trọng, đặc biệt là việc đảm bảo chúng uống đủ nước và loại bỏ chất lợi tiểu trong giai đoạn từ khi mới sinh đến khi chúng 18 ngày tuổi.
Ngan R71 là dòng ngan Pháp có tính thích nghi cao, dễ nuôi, ít bệnh, trọng lượng lớn, thịt ngon và tỉ lệ thịt cao hơn so với ngan nội địa. Tuy nhiên, nếu không có cách nuôi, chăm sóc
Dự án phát triển chăn nuôi ngan đen hay còn gọi là ngan trâu được đánh giá theo hướng tiềm năng. Sự quan tâm ngày càng lớn đến sự phát triển ngan đen được nhìn nhận đúng hướng và có tiềm năng lâu dài.
Việc úm ngan giúp nâng cao chất lượng nuôi, giảm bớt tỷ lệ hao hụt. Tuy nhiên vào mùa hè khi nhiệt độ cao, nóng bức, cần có những lưu ý kỹ thuật riêng trong úm ngan con.
Hiện nay có ngan R31, R51, R71 & CR50 có nguồn gốc từ cộng hoà Pháp. Ngan R31 : được nhập về Việt Nam năm 1992, ngan có màu lông: Dòng ông có màu lông đen trắng, cổ trắng, mỏ và chân xám, dòng bà màu lông trắng có đốm đầu, mỏ và chân vàng nhạt, ngan bố mẹ và thương phẩm màu lông lang trắng đen (hoa mơ), ngan có tuổi đẻ là 26 - 28 tuần tuổi, năng suất trứng từ 160 - 180 quả/mái/năm, ngan thương phẩm đạt 4,8 – 5,1 kg/con đực ở 12 tuần tuổi, 2,6 – 2,75 kg/con mái ở 10 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn 2,8 – 2,9 kg TĂ/kg tăng trọng.
Ngan thuộc lớp động vật chân màng, là loại thuỷ cầm có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh. Nông dân tỉnh ta thường nuôi ngan theo phương thức chăn thả. Từ khi thức ăn hỗn hợp viên ra đời và có dịch vụ trên thị trường. Một số gia đình đã mở ra hướng nuôi ngan tập trung theo phương thức nuôi nhốt hoặc vừa nhốt vừa thả.
Ngan là giống gia cầm được chọn lựa chăn nuôi nhiều ở nước ta. Cũng bởi vì những đặc tính như dễ nuôi theo bầy đàn, có thương phẩm và nhanh được bán nên các hộ gia đình ở nông thôn thường chọn chăn nuôi ngan để làm giàu. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách nuôi ngan đúng kỹ thuật để cho năng suất cao nhất. Hôm nay hãy cùng tìm hiểu cách nuôi ngan qua bài viết sau đây nhé.
Ngan thuộc loại thuỷ cầm có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh. Thông thường ngan được nuôi theo phương thức chăn thả. Hiện nay nhiều trại chăn nuôi không có chỗ chăn thả do ô nhiễm nguồn nước hoặc hạn chế bãi chăn thả, vì thế để bảo đảm an toàn trong chăn nuôi và hiệu quả trong sản xuất, nuôi nhốt trên sàn là giải pháp tối ưu.
Với mục đích của người chăn nuôi là ngan lớn nhanh nên lượng thức ăn đảm bảo thoả mãn được nhu cầu của ngan. Như vậy không có nghĩa là cứ cho ăn tự do ở mức lúc nào trong máng cũng có thức ăn, như vậy thức ăn sẽ bị ôi thiu, ẩm mốc. Thức ăn của ngan giảm đi gây ảnh hưởng tới sinh trưởng, thậm chí gây bệnh cho ngan. Để ngan ăn được nhiều, hiệu quả chuyển hoá thức ăn tốt cần cho ăn như sau: Cho ngan ăn theo bữa, hết thức ăn mới cho ăn tiếp. Việc để cám thường xuyên mới và mùi thơm của cám sẽ kích thích được ngan ăn nhiều, đồng thời tránh cho ngan mổ cắn nhau.
Giai đoạn ngan 1 - 12 tuần tuổi có cường độ sinh trưởng rất cao nhưng cơ quan tiêu hóa lại phát triển chưa hoàn thiện, các enzym tiêu hóa tiết ra còn ít và hoạt tính chưa cao. Người nuôi cần chú ý đảm bảo cung cấp đủ nước uống và nhu cầu các chất dinh dưỡng.
Vui lòng đợi ...